Mở cửa sáng 4/3, giá vàng SJC đồng loạt giảm so với cuối tuần trước. So với mức đỉnh vừa lập được hôm thứ 7 (2/3), giá vàng SJC giảm gần 1 triệu đồng/lượng.
Chốt phiên giao dịch ngày 29/2, giá dầu, quặng sắt trên sàn Đại Liên, thép cây, cao su và đường ...đồng loạt giảm, khí tự nhiên giảm tháng thứ 4 liên tiếp, đậu tương thấp nhất 3 năm.
Chốt phiên giao dịch ngày 28/2, giá dầu thô của Mỹ, đồng, cao su, cà phê và ca cao... đồng loạt giảm, trong khi vàng, quặng sắt, thép cây, đường, ngô và đậu tương... đồng loạt tăng.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất đối với đất khác. Thời gian thí điểm là 5 năm, bắt đầu từ ngày 1/1/2025 đến ngày 01/01/2030.
Theo Goldman Sachs Research, giá vàng đã sẵn sàng tăng khi các ngân hàng trung ương mua kim loại quý và nhu cầu bán lẻ mạnh mẽ ở các thị trường mới nổi.
Sáng nay (23/2), giá vàng trong nước bất ngờ tăng mạnh, với mức tăng 800.000 đồng/lượng. Giá vàng SJC lên 78,7 triệu đồng/lượng, chênh lệch giá mua vào - bán ra tăng lên mức 2,2 triệu đồng/lượng.
Tính đến cuối tháng 1/2024, lãi suất tiền gửi bình quân và cho vay bình quân của các giao dịch phát sinh mới đã giảm lần lượt 0,15% và 0,25% so với cuối năm 20223.
Sau khi giảm gần 1 triệu đồng/lượng phiên sáng, giá vàng SJC quay đầu tăng nửa triệu đồng/lượng về mốc 78 triệu đồng/lượng vào cuối buổi chiều ngày vía Thần tài (19/2, tức mùng 10 tháng Giêng).
Sáng nay (2/2), giá vàng trong nước tiếp tục tăng vọt, vượt mức 78 triệu đồng/lượng. Chỉ trong 3 phiên giao dịch liên tiếp, giá vàng trong nước đã tăng 1,8 triệu đồng/lượng.
Chốt phiên giao dịch ngày 30/1, giá dầu, đồng, cà phê và đường... đồng loạt tăng, vàng và bạc cao nhất 2 tuần, trong khi khí tự nhiên thấp nhất 9 tháng, sắt thép và cao su giảm.
Sáng nay (30/1), giá vàng miếng SJC tăng nhẹ cùng chiều với giá vàng thế giới lên gần mốc 77 triệu đồng/lượng; vàng nhẫn tiếp tục tăng lên trên mốc 65 triệu đồng/lượng.