Chia sẻ con đường giúp doanh nghiệp nhỏ xuất khẩu sang Singapore
Mới đây, một 8x chia sẻ quá trình gặp khó khăn và thử thách để phát triển sản phẩm Việt Nam ra thị trường quốc tế. Nhưng, sau 7 năm, đã tìm được con đường xuất khẩu sản phẩm ra thị trường nước ngoài và hiện tại đang là giám đốc của công ty LE GARDEN_HẠT ĐIỀU NHÀ LÊ.
Và Lê muốn chia sẻ kinh nghiệm và hướng dẫn con đường xuất khẩu sản phẩm ra thị trường nước ngoài đến các doanh nghiệp nhỏ hoặc những ai đang khởi nghiệp với số vốn nhỏ.
Trong câu chuyện, giám đốc Lê HẠT ĐIỀU NHÀ LÊ đã chia sẻ:
"Trong xuất nhập khẩu, tìm kiếm khách hàng là chuyện không khó lắm, nhưng chốt được hợp đồng thì lại là chuyện khác, vì trên thị trường có đa dạng khách hàng khác nhau"
Tìm khách hàng lớn vài triệu đô thì phải đáp ứng được các nhu cầu khắt khe. Như phải thanh toán LC, phải đi thăm nhà máy hay khu công nghiệp. Như vậy, tiền lãi và tiền đi xin chứng chỉ cũng tốn hàng tỷ đồng.
Khách hàng có đơn vài tỷ thì dễ thở hơn, họ cọc trước 100%, 50% hoặc 30% tùy theo độ uy tín. Nhưng đến bước ký hợp đồng, chuyển cọc thường mất cả 1 năm, 1-2 order đầu sẽ để sát giá, rất khó có lãi, không lường được chi phí phát sinh, cuối cùng làm ăn thua lỗ.
Cuối cùng, đến tệp khách hàng nhỏ, có số vốn ít. Đây chính là khách hàng tiềm năng mà công ty vừa và nhỏ hướng đến. Vì dễ tìm kiếm và chốt deal nhanh, giá lại có lợi cho nhà sản xuất, thủ tục thanh toán đơn giản. Yêu cầu cũng không quá xét nét.
Thị trường hấp dẫn, khách nhỏ ở nước ngoài nhiều, tại sao không ai làm?
L: Ở nước ngoài , nhiều khách không có công ty, không biết thủ tục hải quan và pháp lý ra sao? Nên bên mua và bên bán lại có tâm lý e ngại, vì thế vấn đề xuất khẩu của những doanh nghiệp nhỏ càng bị đẩy ra xa.
Liệu có nên mở hẳn công ty bán sỉ & lẻ tận tay bên nước ngoài. Có lời hơn khi qua trung gian?
L: Muốn mở công ty ở nước ngoài, phải tốn hàng trăm phí, và quan trọng, thành lập công ty bên đó như thế nào? Quản lý ra sao? Tính toán sổ sách bằng cách nào? Chưa kể đến khâu khai báo thuế và nhân sự.
Suốt 4 tháng đầu mở công ty ở nước ngoài, Lê để tiêu năm 5 ngàn đô mỗi tháng. Nhưng vì kinh doanh ở nước ngoài có tiềm năng phát triển. Sau thời gian, khách biết đến sản phẩm đông hơn và bắt đầu đặt đơn nhiều hơn. Nhưng khá rủi ro, Lê chắc chắn sẽ không làm cách này lần nào nữa.
Sau đó, Lê làm gì?
L: Lê sang thị trường Singapore phát triển, chi phí đắt gấp 2 lần Đài Loan. May mắn, Lê quen được tổ chức bản địa bên Singapore. Họ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ bán hàng online ngay tại Singapore trên nền tảng Facebook, Google, Youtube, Tiktok, Shopee, giống như ở Việt Nam. Họ giúp doanh nghiệp nhỏ về nhân viên, mặt bằng, quản lý, thuế má, thông quan và tất cả các vấn đề pháp lý.
Chắc hẳn chi phí về mặt bằng, kho bãi, nhân viên cao lắm phải không? Lê đã phát triển như thế nào?
L: Về mặt thuê văn phòng, kho bãi, nhân viên, bên hiệp hội Singapore hỗ trợ 90%, doanh nghiệp chỉ chi khoảng 10 % tương đương 310$/tháng, khá rẻ khi mở rộng kinh doanh và mang sản phẩm xuất khẩu qua thị trường nước. Về phần vận chuyển, hiệp hội Singapore cho người xử lý đến tận Việt Nam.
Lê đẩy 5 mã hàng sang Singapore bán, và cực kì thuận lợi, có doanh thu, ngay từ tháng đầu tiên, Lê đã kiếm được mấy chục orders/ngày.
Sau đó, Lê giới thiệu cho rất nhiều bạn bè làm trong ngành marketing online, việc kiếm khách hàng thuận lợi và có doanh thu rất cao. Một vài lưu ý, những ai không biết về quảng cáo, không có kỹ năng trong ngành marketing online thì khó có thể kiếm được khách hàng theo phương thức này.
Lê có lời khuyên gì cho các doanh nghiệp không?
Sau 6 năm đi tìm con đường xuất khẩu hàng ra nước ngoài, Lê nhận ra muốn xuất khẩu phải có người bản địa đỡ đầu thì mới tối ưu được chi phí và có khả năng phát triển cao.
Lê chia sẻ chương trình này đến bạn bè, doanh nghiệp nhỏ có cùng mục tiêu xuất khẩu, để tạo niềm tin, khi có sản phẩm chất lượng, số vốn mỏng vẫn có thể bán ra nước ngoài, cạnh tranh không thua kém gì các công ty lớn. Đến nay, có nhiều doanh nghiệp nhỏ xuất khẩu hàng vào Singapore và có một vài sản phẩm được trưng bày tại siêu thị bên Sing (đều do hội doanh nghiệp đó giúp đỡ kết nối, vì ở Singapore, không có mối quan hệ thì khó có thể vào được siêu thị).
TIN CŨ HƠN
- Thất bại thảm hại của các gã khổng lồ bán lẻ Hàn Quốc ở Việt Nam: Lotte Mart 11 năm 'gồng lỗ' hàng triệu USD, E-mart bán mình, GS25 chưa tìm ra hướng đi
- CEO Bách Hoá Xanh: Sức mua giảm mạnh do người dân rời Sài Gòn, doanh thu dự mất khoảng 6 tháng đến 1 năm mới có thể phục hồi về mức cũ
- KIDO liên thủ với Vinamilk làm sữa bắp và sữa đậu xanh: Giá dùng thử chỉ ngang “giá chợ” 10 ngàn/chai, tham vọng thu 2.000 tỷ đồng sau 5 năm
- Thế giới Di động (MWG) sẽ bán thêm quần áo thời trang, đồ thể thao trong năm 2021
- Giàu lên từ mỳ tôm, nước mắm, tỷ phú Nguyễn Đăng Quang đã làm gì giúp Masan Consumer sinh lợi không ngừng suốt 20 năm qua?
- Doanh thu laptop của Thế Giới Di Động đạt 2.000 tỷ trong 2 tháng
- Tận dụng mặt bằng sân trước để bán xe đạp, mỗi cửa hàng Điện Máy Xanh dự kiến kiếm thêm 1 tỷ đồng doanh thu
- Seedcom - Đại gia đứng sau chuỗi The Coffee House chính thức nhảy vào sân chơi tài chính, cung cấp dịch vụ thanh toán, cho vay SMEs...
- Cơ hội nào cho doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ phục hồi trong bối cảnh bình thường mới?
- DealStreetAsia: Loship đang đàm phán để huy động 50 triệu USD vòng Series C