Thời đại của thương mại điện tử, của những ứng dụng công nghệ tiện dụng... đang ngày càng gia tăng áp lực lên các cửa hàng truyền thống, cũng như ngành Logistics và Chuỗi cung ứng.
Mỗi năm có hàng tỷ USD hàng Việt được xuất khẩu sang các nước thông qua hệ thống bán lẻ các nước. Nhưng muốn đưa được nhiều hàng vào thị trường nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam phải đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe về kỹ thuật, chất lượng, mẫu m...
Đề cập đến những điều kiện để phát triển được những sản phẩm giải quyết hiệu quả các vấn đề, bài toán của VN, chuyên gia Nguyễn Thế Trung cho rằng, điều kiện cần DN phải “máu” và “liều”, còn điều kiện đủ là thị trường Việt Nam cần yêu sản phẩm Việt N...
Lựa chọn tham gia vào ngành sản xuất, kinh doanh nào là quyết định mang tầm chiến lược, có thể dẫn doanh nghiệp đến thành công hay thất bại. Một vài kiến thức sau đây có thể giúp nhà quản trị ra quyết định chính xác.
Nếu chúng ta yêu thích công nghệ và xem nó như công cụ tốt nhất để tăng hiệu suất marketing thì đó là cơ hội, ngược lại, nếu chúng ta ‘sợ hãi’ và lựa chọn đứng ngoài cuộc, thì rõ ràng công nghệ chính là thách thức.
“Có những khách hàng đến cửa hàng chỉ để chơi nhưng cuối cùng người ta mua. Ngược lại, có những khách hàng bỏ tiền sẵn trong túi định mua rồi nhưng lại không mua vì thái độ của nhân viên…”, ông Nguyễn Đức Tài, Chủ tịch CTCP Thế giới Di động (MWG) chi...
Bộ trưởng Chu Ngọc Anh cho rằng vai trò của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp đầu đàn rất quan trọng trong ứng dụng khoa học công nghệ, thúc đẩy tái cấu trúc sản xuất nông nghiệp và phát triển sản phẩm chủ lực vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Hành lang pháp lý về chống chuyển giá chưa hoàn thiện dẫn đến bị lợi dụng, gây thất thu ngân sách, tạo môi trường cạnh tranh không lành mạnh, nhập siêu trầm trọng…
"Ở Việt Nam, xét về mô hình thương mại điện tử B2C, có thể nói số 1 là Lazada thì số 2 là Facebook", ông Shohei Fujita nhìn nhận. Nhìn xa hơn, giai đoạn bán hàng online trên Facebook sẽ chỉ là giai đoạn sơ khởi.
Dự thảo nghị định về phát triển và quản lý ngành phân phối do Bộ Công Thương soạn thảo bị cộng đồng doanh nghiệp đánh giá can thiệp sâu vào quyền tự chủ kinh doanh.
Nếu như ADB lạc quan khi nhận định kinh tế Việt Nam năm 2018 sẽ tăng trưởng 7,1% thì World Bank lại đưa ra con số rất khiêm tốn là 6,5%, thấp hơn 0,2 điểm phần trăm so với mục tiêu Chính phủ.