Tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử Việt Nam đạt mức 30% với tổng doanh thu bán lẻ thương mại điện tử (B2C) đạt trên 8 tỷ USD. Tuy nhiên đi kèm theo đó là sự gia tăng của vấn nạn hàng giả, quyền lợi của người tiêu dùng bị xâm phạm.
5 sàn thương mại điện tử lớn của Việt Nam gồm: Adayroi.com, Lazada.vn, Sendo.vn, Shopee.vn, Tiki.vn vừa ký cam kết “Nói không với hàng giả trong thương mại điện tử” để chung tay đẩy lùi nạn hàng giả.
Kinh doanh điện tử (e-business) và thương mại điện tử (e-commerce) là hai lĩnh vực không giống nhau. Sự phân biệt tương đối giữa hai khái niệm này sẽ giúp nhà quản trị phân định rõ mục tiêu và hướng tiếp cận.
Chúng ta thường phải mất vài tháng để tìm thấy một khách hàng tiềm năng, nhưng có thể chỉ tốn vài giây để tuột mất họ - đây là điều ta vẫn thường nghe. Thế nhưng ngày nay, việc đó có lẽ chỉ xảy ra trong vài mili giây.
Rain Design thành công vang dội trên Amazon với chiếc kệ laptop giá 43 USD. Nhưng mọi chuyện nhanh chóng kết thúc khi “bản sao” AmazonBasics xuất hiện với giá chỉ 19,9 USD
Bên cạnh mục tiêu mang đến dịch vụ và chất lượng tốt nhất dành cho khách hàng, các hoạt động truyền thông của những trang thương mại điện tử (TMĐT) cũng trở thành chủ đề thảo luận sôi nổi với khách hàng và cộng đồng mạng xã hội.
Kết thúc năm 2018, tổng giá trị ngành thương mại điện tử Việt Nam đã đạt gần 3 tỷ USD, đồng nghĩa với mức tăng trưởng ấn tượng 87% chỉ trong vòng 3 năm, theo báo cáo do Google thực hiện cùng quỹ đầu tư Temasek.
Từ việc cho phép người bán khai thác miễn phí trên sàn thương mại điện tử (TMĐT), mới đây Shopee thay đổi chính sách, quyết định thu phí mỗi sản phẩm được bán ra.
Sự cách biệt về chỉ số thương mại điện tử giữa nhóm các địa phương thuộc top đầu và top cuối bảng ngày càng được nới rộng. Đại diện VECOM cho biết, việc thu hẹp khoảng cách số ở Việt Nam vẫn còn là thách thức lớn.
Sau khi sàn thương mại điện tử Shopee thông báo sẽ thu phí từ 1-4 tới đây, nhiều người bán hàng online đã tính đến phương án tăng giá hàng hóa để bù lại phần chi phí này.