Gặp gỡ sinh viên Khoa kinh tế Trường đại học Vinh tại các cuộc thi khởi nghiệp, những dự án thành hình, thì mới hiểu học kinh tế, không còn khô khan số liệu nữa, mà cũng đầy đủ những dũng cảm mộng mơ.
Một chiếc đồng hồ sản xuất tại Trung Quốc, máy Nhật Bản và chỉ có phần thiết kế được miêu tả là do đội ngũ người Việt làm, liệu có thể gọi là thương hiệu Việt? Đây là thắc mắc của rất nhiều người sau khi Shark Tank Việt Nam tập 3 phát sóng.
“Em là Thùy Trang, đến từ Ru9 – công ty về giấc ngủ.” Cô gái xinh đẹp tự tin đứng trước các Shark giới thiệu về sản phẩm nệm trong tập 3 Shark Tank Việt Nam để tìm kiếm 3,5 tỷ cho 10% cổ phần công ty.
Nếu khán giả đã từng ấn tượng với phần tranh đấu quyết liệt giữa 5 Shark để rót vốn cho startup công nghệ ViralWorks trong tập 1, thì lần này, cuộc chiến còn tiếp tục gay cấn hơn với 2 liên minh “cá mập” được hình thành để “săn mồi”.
“Toàn bộ rủi ro đẩy về hết chúng em?” “Đương nhiên cá mập là như vậy” - màn đối đáp của Shark Phú và nhà sáng lập thương hiệu nước mắm truyền thống Lê Gia trong Shark Tank Việt Nam tập 3 phần nào lột tả mối quan hệ giữa Founder và cá mập đầu tư…
Doanh nghiệp truyền thống đang tỏ ra kém cạnh tranh hơn với các doanh nghiệp trẻ, ứng dụng mạnh công nghệ. Doanh nghiệp đơn quốc gia cũng dễ bị doanh nghiệp đa quốc gia đè bẹp trong việc thu hút gọi vốn.
Liên minh Shark Dzung Nguyễn và Louis Nguyễn đã giành chiến thắng trước cặp cá mập cũ - Shark Linh và Shark Hưng trong “cuộc chiến” giành lấy startup đồng hồ thời trang Curnon Watch.
Chỉ kinh doanh vào mùa hè nhưng vì phải đi học thêm vào buổi tối, có những buổi tối Huyền Anh thức đến 2, 3 giờ đêm để rep inbox khách hàng. "Nhưng vì thích nên là cảm thấy rất thoải mái," Huyền Anh chia sẻ.
Những con số thống kê về nguồn vốn từ các quỹ đầu tư dành cho các startup tại khu vực Đông Nam Á cho thấy rằng các dự án khởi nghiệp tại Việt Nam vẫn chưa thể so sánh được với một vài nước trong khu vực, điển hình là Indonesia.
Hai nhà sáng lập Lâm Anh Tú và Đặng Thị Trường An thuộc Công ty Cổ phần Nông sản Hữu cơ Hoa Nắng đến chương trình Shark Tank với mong muốn nhận được 10 tỷ đầu tư cho 30% cổ phần công ty.
"Em làm Marketing hơn 10 năm rồi, trước đó làm việc cho Tiki, Nhóm mua rồi Google. Mô hình đó em được làm Giám đốc, chỉ vậy thôi, không có gì mới", Trần Lâm chia sẻ lý do khởi nghiệp trên chương trình Shark Tank Việt Nam mới đây.
Quỹ tăng tốc khởi nghiệp Việt Nam (VIISA) do FPT Ventures, Dragon Capital và Hanwha Investment & Securities sáng lập vừa tổ chức Ngày hội đầu tư lần thứ 3 tại TP.HCM.