Báo cáo của hãng nghiên cứu thị trường Nielsen cho biết doanh thu thương mại điện tử tiêu dùng nhanh sẽ đạt 400 tỉ đô la vào năm 2020, mở ra một viễn cảnh khá sáng sủa cho hoạt động bán lẻ trực tuyến trên toàn cầu.
Theo nghiên cứu của McKinsey & Company, các nhà bán lẻ sẽ chiến thắng nếu họ đáp ứng được các tiêu chí: tiện lợi, giá cả hợp lý, quản lý chặt chẽ các nguồn lực và lợi nhuận,... sẽ có nhiều khả năng thành công ở thị trường Việt Nam.
Bảng xếp hạng Top 10 công ty uy tín ngành bán lẻ là kết quả nghiên cứu độc lập của Vietnam Report, được công bố bắt đầu từ năm 2017 dựa trên nguyên tắc khoa học và khách quan. Các công ty được đánh giá, xếp hạng dựa trên 3 tiêu chí chính gồm: năng lự...
Nhằm chiếm lĩnh thị trường thương mại điện tử xuyên biên giới, Amazon vội vàng thành lập công ty đại diện tại Việt Nam, còn Alibaba cấp tập mở đủ loại hội thảo để PR bản thân, bản thân DHL Global Forwarding cũng vừa bổ nhiệm hẳn một Giám đốc Điều hàn...
Túi nilon hiện bị cấm tại 91 quốc gia, trong đó có 55 quốc gia cấm trên phạm vi cả nước. Động thái mới nhất của chính quyền TPHCM rất đáng được người dân và doanh nghiệp ủng hộ, cung như nhân rộng trên phạm vi các tỉnh thành khác trên cả nước.
Doanh thu bán lẻ hàng hóa trong 9 tháng qua vẫn duy trì đà tăng trưởng ổn định, đạt 2,76 triệu tỷ đồng, chiếm 76% tổng mức và tăng 12,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Việt Nam là một trong những thị trường bán lẻ có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới và cách mạng công nghiệp 4.0 buộc nhà bán lẻ phải thay đổi cung cách phục vụ để đáp ứng xu hướng tiêu dùng mới.
Rác thải nhựa là một trong những mối quan tâm hàng đầu hiện nay của thế giới. Vì thế, các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã bắt đầu thay đổi theo hướng “xanh hóa tiêu dùng”.
Với việc không ngừng "thâu tóm" đối thủ và mở rộng mạng lưới, các doanh nghiệp Việt đang chiếm lĩnh thị trường bán lẻ trong nước và dần vượt qua đối thủ ngoại để khẳng định tên tuổi của mình.
Được đánh giá là quốc gia có chỉ số phát triển bán lẻ đứng thứ 6 toàn cầu, theo Hãng Nghiên cứu Thị trường A.T.Kearney hồi năm 2017, cho đến nay, sức hấp dẫn của ngành bán lẻ tại V.Nam vẫn chưa hạ nhiệt khi tiếp tục thu hút một lượng lớn dòng vốn đầu...
Thị trường Việt Nam là một mảnh đất màu mỡ cho các nhà bán lẻ với rất nhiều "tay chơi" lớn trên thế giới và khu vực vào cuộc. Thế nhưng, kể từ năm 2017, cục diện của thị trường sớm bị phân thành thế lưỡng cực: Thế Giới Di Động và phần còn lại.
Bước qua tháng 8, nhiều đơn vị bán lẻ bắt đầu “cuống cuồng” tìm cách nâng doanh số, tăng doanh thu khi mà chỉ tiêu đề ra trong năm đang có nguy cơ không thực hiện được.