Cách thương hiệu thời trang Biluxury lật ngược tình thế là bài học nhiều startup hiện nay có thể áp dụng theo: Thay đổi phân phúc khách hàng, tuy sẽ thay đổi toàn bộ định hướng công ty, nhưng hoàn toàn có thể giúp doanh nghiệp “hái quả ngọt”.
Có nhiều yếu tố góp phần vào thành công của Zara ngày hôm nay và một trong những thế mạnh quan trọng của thương hiệu thời trang đình đám này, đó là việc đặt khách hàng làm trọng tâm trong mọi tính toán về sản phẩm.
Chick-fil-A vượt mặt vô số chuỗi thức ăn nhanh tại Mỹ về khả năng kiếm tiền, ước tính doanh số mỗi địa điểm thu về 4,4 triệu USD mỗi năm vào 2016, so với chỉ 1 triệu USD của “đàn anh” KFC.
Thâu tóm hàng loạt hãng kem nội địa nhưng vẫn giữ lại tên thương hiệu, chiến thuật đã biến Unilever và Wall’s trở thành tên tuổi hàng đầu trong ngành kem.
Trong khi các "ông lớn" phương Tây đang ghi nhận tốc độ tăng trưởng chững lại thì doanh nghiệp bản địa lại chứng tỏ được sự "vượt trội" của mình khi thấu hiểu nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng.
Với chiến lược kinh doanh phù hợp, thương hiệu mẹ và bé đến từ Anh Quốc này đã chinh phục thành công người tiêu dùng Việt Nam ở phân khúc trung và cao cấp.
Sau khi trở lại Ấn Độ, Coca-cola lập tức “mua đứt” tập đoàn dẫn đầu ngành giải khát, tận dụng hệ thống phân phối và đối tác sẵn có để nhanh chóng “thâu tóm” cả nước.
"Sau gần 2 năm, đội ngũ nhân viên, thực đơn món ăn đã hoàn chỉnh, giờ là lúc chúng tôi sẽ liên tục mở các cửa hàng mới để phục vụ khách hàng", Giám đốc điều hành McDonald’s Việt Nam chia sẻ.
"Ngành sữa sẽ bùng nổ và nhiều thú vị không kém các ngành nước giải khát", Tổng Giám đốc Bộ phận hợp tác chiến lược của dự án sữa giữa Coca-Cola và Fonterra cho biết.
Mô hình bán hàng trực tiếp đến người tiêu dùng (Direct-to-consumer - DTC) không phải là một mô hình kinh doanh mới, thực chất mô hình này đã xuất hiện từ rất lâu.
Đại gia ngành thời trang Nhật Bản Uniqlo đang tích cực tìm kiếm nhân viên cho các vị trí bán hàng và quản lý cửa hàng để chuẩn bị xuất diện chính thức tại Việt Nam trong thời gian tới.